Bản vẽ xây dựng đóng vai trò gì trong các công trình nhà ở?

 In Tin tức sự kiện

Bản vẽ xây dựng được xem như một công cụ hỗ trợ đắc lực không thể thiếu trong bất kỳ một công trình xây dựng nào. Để xây dựng kiến tạo nên những công trình đẹp hoàn chỉnh luôn phải cần đến bản vẽ này. Sau đay, hãy cùng Việt Nhật Group giải đáp những thác mắc liên quan đến bản vẽ xây dựng nhé!

1. Bản vẽ xây dựng là gì?

Bản vẽ trong xây dựng hay còn gọi là bản vẽ thiết kế ( thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công) Là thuật ngữ cơ bản dùng để khắc họa những thông tin cơ bản cho bản vẽ. Những dữ liệu trên bản vẽ sẽ tạo ra một phần các thông tin sản xuất từ đó được đưa vào hợp đồng xây dựng chính thức. Nhờ có bản vẽ những tài liệu hợp đồng của các công trình mới được tạo ra.

Những thông tin bên trong hợp đồng cơ bản là một phần của thỏa hiệp giữa chủ lao động và nhà thầu xây dựng có sự ràng buộc về pháp lý. Bản vẽ trong xây dựng cần phải thể hiện được kỹ năng, kích thước, loại vật liệu, hình dáng …. của mỗi vật liệu công trình.

2. Phân biệt mỗi loại bản vẽ trong xây dựng

Bản vẽ trong xây dựng là một yếu tố cần thiết nhằm góp phần rất quan trọng, nắm giữ một vị trí không thể thiếu trong hầu hết các thiết kế xây dựng công xây dựng hiện nay. Thế nhưng ngày nay các công trình nhà ở ngày càng đa dạng nhiều mẫu mã khiến cho bản vẽ thiết kế xây dựng cũng được chia thành nhiều loại khác nhau, việc này sẽ giúp nhu cầu của mọi khách hàng dễ dàng được đáp ứng. Sau đây Nghĩa Hưng Tapro sẽ chia sẻ đến bạn một số loại  bản vẽ trong xây dựng bao gồm:

2.1. Bản vẽ xin phép xây dựng

Có thể khẳng định bản vẽ xin phép xây dựng là một trong những loại giấy tờ cực kỳ quan trọng và cần thiết. Nhờ có bản vẽ các thợ xây dựng mới thể hiện được toàn bộ vị trí xây dựng công trình cũng như một số những thông tin cơ bản về diện tích, kết cấu, chiều cao, số tầng,… của các công trình xây dựng. Nhìn vào bản vẽ, ủy ban nhân dân xã phường mới có thể căn cứ để có thể cấp giấy phép xây dựng nhà ở.

2.2. Bản vẽ thiết kế xây dựng

Bản vẽ thiết kế xây dựng kế sẽ bao gồm các chi tiết như sau:

  • Mặt bằng: 

Mặt bằng tổng thể: Tổng diện tích xây dựng của tất cả khu vực trong các công trình nằm trên mặt đất nhà ở.

Mặt bằng sơ bộ: Thiết kế của tầng trệt, tầng áp mái, tầng lửng, mái nhà.

  • Mặt cắt: Phần cắt của căn nhà hoặc công trình, phần móng và phần hầm tự hoại.
  • Mặt đứng: Mặt tiền của căn nhà hoặc công trình về kích thước, hình dạng, mái nhà trên thực tế.
  • Khung tên: Đây là phần khung chứa tên công ty, dùng để xin phép đóng dấu.
  • Bản đồ họa vị trí: Bản đồ này thể hiện tọa độ, vị trí của khu đất xây dựng của những khu đất liền kề.

3. Cách đọc bản vẽ xây dựng

Đối với các công trình xây dựng đặc biệt là công trình nhà ở thì bản vẽ trong xây dựng đã không còn quá xa lạ mà ngày càng quen thuộc. Thế nhưng, điều đó không đồng nghĩa với việc bất kể ai cũng có khả năng đọc được bản vẽ xây dựng. Nắm bắt được điều này, Nghĩa Hưng Tapro đã khéo léo chắc lọc ra những phương pháp đọc bản vẽ trong xây dựng một cách chuẩn xác nhất giúp bạn dễ dàng hơn trong quá trình xem xét bản vẽ nhé!

Recent Posts

Leave a Comment

Contact Us

We're not around right now. But you can send us an email and we'll get back to you, asap.

0

Start typing and press Enter to search